Những câu hỏi liên quan
Ngọc anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:28

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

Bình luận (0)
Quân đẹp trai fan tuhzu
31 tháng 1 lúc 19:21

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 18:18

\(a,A=\left\{-8;-7;-6;...;5;6;7\right\}\\ b,\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\\ c,N=\left\{x\in Z|x⋮3\right\}\)

Bình luận (1)
Đới Quang Huy
Xem chi tiết
cường xo
17 tháng 2 2020 lúc 10:44

1. A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

2 : xét 2340 có số tận cùng là 0 =) 2340 \(⋮\)2

tổng các chữ số của 2340 là : 2+3+3+0 = 8 \(⋮̸\)3

vậy : 2340 \(⋮\)2 nhưng\(⋮̸\)3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Y/n 2010
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 7:26

\(D=\left\{x\in N|x⋮2;x< 10\right\}\\ E=\left\{x\in N|x⋮5\right\}\\ F=\left\{x\in N|5< x< 11\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
13 tháng 8 2020 lúc 9:01

Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. 

a, A= { x E N , 15 < x < 19 }

\(A=\left\{16;17;18\right\}\)

b, B= { x E N*, x < 14 }

\(B=\left\{0;1;2;3;...;13\right\}\)

c, C= { x E N , 12 < x < 15 }

\(C=\left\{13;14;15\right\}\)

Bài 2:  Cho các  tập hợp các số lẻ không vượt quá 7

A = { 0,2,4,6,8,10,12,14,16 }

A={x\(\in\)N, x là số chẵn,\(\le\)16}

B = { 1,3,5,7,9 }

B={x\(\in\)N, x là số lẻ,\(\le\)9}

C = { 0,5,10,15 }

C={x\(\in\)N, x\(⋮\)5;\(\le\)5

D = { 3,6,9,12,15 }

D={x\(\in\)N; x\(⋮\)3, \(\le\)13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhung Vu
13 tháng 8 2020 lúc 9:06

bài 1

a)  A = { 16 ; 17 ; 18 }

 b) B = { 1 ; 2; 3; 4 ; 5 ; ...; 11; 12; 13 }

c )  C = { 13 ; 14 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
|| Maiz ||
13 tháng 8 2020 lúc 9:10

Bài 1 : a, A = { 16 , 17 , 18 }

b, B = { 1, 2,  3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 11, 12 , 13 }

c, C = { 13, 14 }

Bài 2 : 

A = { x E N / X < 17 }

B = { X E N* / X là các sỗ chẵn , < 9 }

C = { x E N / x là các số chia hết cho 5 , x < 16 }

D = { x E N / x chia hết cho 3 , x < 16 } 

Học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TruongHoangDacThanh
Xem chi tiết
Umi
23 tháng 8 2018 lúc 20:42

A có :

(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)

B có :

(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)

Bình luận (0)
Sắc màu
23 tháng 8 2018 lúc 20:46

1. 

Số phần tử của tập hợp A là :

( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là :

( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )

2. 

Ta thấy :

2 + 3 = 5

5 + 3 = 8

8 + 3 = 11

11 + 3 = 14

..............

Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.

Gọi số hạng thứ 100 là x

 Ta có :

( x - 2 ) : 3 + 1 = 100

=> ( x - 2 ) : 3 = 99

=> x - 2 = 297

=> x = 299

vậy số hạng thứ 100 là 299

Tổng 100 số hạng đầu là :

( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050

3. 

a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }

A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được

4. Gọi số phải tìm là ab.

Theo đầu bài ta có :

a0b = 6ab 

=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )

=>  a x 100 + b = 60 a + 6 b

=> 40 a = 5b

=> 8a = b

=> Số đó là 18

Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 18

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 5:56

a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}

b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}

c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2019 lúc 8:35

a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}

b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}

c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}

Bình luận (0)